Ouvir o texto...

segunda-feira, 27 de junho de 2016

THE HISTORY OF TRADITIONAL EMBROIDERY ART, In Vietnam. --- A história da arte bordados tradicionais, no Vietnã. --- LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT THÊU TAY TRUYỀN THỐNG

In Vietnam, embroidery work is a handcraft that existed long time in the past. The history of this traditional work connected closely with the spiritual history of the Vietnamese women in the past.


From the first century, beside the flag embroidered “to requite country’s debt and home’s revenge” by the rising up in arms of Hai Ba Trung, women of Vietnam also embroider in order to decorate the house, move over to show the confidence, sentiment and to make beautiful for themselves.

However, up to now, nobody knows the embroidery work of Vietnam that created from which period. Who is the first person created and change the normal sewing work to be an embroidery art?

The legend said that, from the beginning of the century 17, the embroidery of Vietnam had marked a turning-point of development. At that time, Mr. Le Cong Hanh (born on 18/01/1606- died on 12/06/1661) lived at Quat Dong hamlet, Quat Dong village, Thuong Tin Dist., Ha Tay province had collected experience and technique of folk embroidery art of Vietnam to disseminate widely the handicraft art.



Material used for embroidery at the time included natural dyes, such as : “ Tinctorial yam, Indigal plant, Indian almond pod, paletuvier water, leaves of phrynium, grinstone, multicolored stone…”. Many foreigners have admired Vietnamese embroidery : ”In seeing the dyes that looked dirty and ugly, it was quite amazing the tranforming after the tinting process was complete. ”

Traditionally, the art of embroidery had been done by Vietnamese women according to Confucianist concept that Vietnamese have to have four virtues ; “labour, appearance, speech and behaviour.” As our ancestors often said :


“Men read books and declare poems.
Women will embroidery and sewing.”

Almost women know how to embroider; however, concentration and professional character for long time started in Hue, when the regime of Nguyen King constructed at Hue, Mrs. Hoang Thi Cuc, mother of King Bao Dai, she accompanied with Nam Phuong Queen coordinated the advantages of embroidery technique of Europe with genius of Asia to establish embroidery work to become an embroidery art of the Imperial palace, related to charming, fine, detailed characters of the Hue women.
Gabrielle, a female French scholar specializing in the studying of Orieltal Cultures, wrote “In many place, people have transmitted, through generations, an extraordinary art, which was to draw in threads, making lotus flower open on silk, butterflies on blue water surface. Vietnamese embroiderers are more skillful than the Chinese in their use of sewing with the fine lines and their methods of mix colours….”

Hocquard , an author, said about the embroidery at the end of 19th century: “The Vietnamese embroiderers were very clever in distributing colour on silk to harmonise embroidered pieces without any contrast.”

The risen and fallen century passed by, the embroidery work was up and down but it kept the cultural character of country.

In the early 1990s of the 20 century, the silk embroidered paintings of Vietnam come over and develop to the top of embroidery art.

When XQ company established, a couple of artists, Vo Van Quan and Hoang Le Xuan had scheduled a new way for the field by coordinating characters of painting with fine characters of traditional embroidery art that Mrs. Hoang Le Xuan – come from family of Hue city – had inherited and created.

Nowadays, XQ Vietnam silk hand embroidery pictures that are connected with kind of music, poem, painting. Through by the subjects about the living – the death – hope – the hidden things and characters of human condition, embroidery art has created the view of our world, through the images of musical world and it is performed by the traditional art of country.






Fonte: @edisonmariotti #edisonmariotti

colaboração:  Kim Toan  -   Toan Hoang

Hoang thi Kim Toan


Cultura e conhecimento são ingredientes essenciais para a sociedade.

A cultura é o único antídoto que existe contra a ausência de amor


Vamos compartilhar.






A história da arte bordados tradicionais, no Vietnã.

No Vietnã, trabalho de bordado é um artesanato que existia muito tempo no passado. A história deste trabalho tradicional ligado intimamente com a história espiritual das mulheres vietnamitas no passado.
Desde o primeiro século, ao lado da bandeira bordado "recompensar a dívida do país e vingança de casa" pela levantando-se nos braços de Hai Ba Trung, mulheres do Vietnã também bordar, a fim de decorar a casa, passar para mostrar a confiança, sentimento e fazer bem para si mesmos.

No entanto, até agora, ninguém sabe o trabalho de bordado do Vietname que criou a partir do qual período. Quem é a primeira pessoa criada e mudar o trabalho de costura normal ser uma arte de bordar?

A lenda diz que, desde o início do século 17, o bordado do Vietnã tinha marcado um ponto de viragem do desenvolvimento. Naquela época, o Sr. Le Cong Hanh (nascido em 18/01 / 1606- morreu em 1661/12/06) viveu em Quat Dong aldeia, Quat Dong aldeia, Thuong Tin Dist., Na província de Ha Tay tinha recolhido experiência e técnica de arte popular do bordado do Vietnã para disseminar amplamente a arte de artesanato.

O material usado para o bordado na época incluía corantes naturais, tais como: "tinctorial yam, planta Indigal, vagem de amêndoa indiana, água palétuvier, folhas de phrynium, grinstone, pedra multicolor ...". Muitos estrangeiros têm admirado bordados vietnamita: "Ao ver os corantes que parecia sujo e feio, foi bastante surpreendente o tranforming após o processo de tingimento foi completa. "

Tradicionalmente, a arte de bordar tinha sido feito por mulheres vietnamitas de acordo com o conceito confucionista que Vietnamita tem que ter quatro virtudes; ". Trabalho, aparência, fala e comportamento" Como nossos antepassados ​​muitas vezes disse:

"Os homens ler livros e declarar poemas.
As mulheres vão bordados e costura. "

Quase mulheres sabem bordar; no entanto, a concentração e carácter profissional por muito tempo iniciou-se em Hue, quando o regime de Nguyen Rei construído no Hue, Sra Hoang Thi Cuc, mãe do Rei Bao Dai, ela acompanhou com Nam Phuong Rainha coordenou as vantagens da técnica de bordado da Europa, com génio da Ásia para estabelecer trabalho de bordado para se tornar uma arte do bordado do palácio imperial, relacionadas com charmosas, belas artes, personagens detalhadas das mulheres Hue.
Gabrielle, um francês estudioso fêmea especializada no estudo das culturas Orieltal, escreveu "Em muitos lugar, as pessoas têm transmitido, através das gerações, uma arte extraordinária, que foi para desenhar em tópicos, tornando flor de lótus aberta em seda, borboletas na superfície da água azul . bordadeiras vietnamitas são mais hábil do que os chineses na sua utilização de costura com as linhas finas e os seus métodos de misturar cores ... ".

Hocquard, um autor, disse sobre o bordado no final do século 19: "As bordadeiras vietnamitas eram muito inteligentes na distribuição de cor na seda para harmonizar peças bordadas, sem qualquer contrapartida."

O século subido e caído por ali passava, o trabalho de bordado foi para cima e para baixo, mas manteve o caráter cultural do país.

No início da década de 1990 do século 20, as pinturas de seda bordada de Vietnam vir e desenvolver para o topo da arte do bordado.

Quando a empresa XQ estabelecida, um casal de artistas, Vo Van Quan e Hoang Le Xuan tinha programado um novo caminho para o campo, coordenando personagens de pintura com belas personagens da arte do bordado tradicional que a Sra Hoang Le Xuan - vêm de família da cidade de Hue - tinha herdado e criou.

Hoje em dia, XQ Vietnã mão de seda bordado imagens que estão relacionadas com o tipo de música, poema, pintura. Através pelos sujeitos sobre a vida - a morte - esperança - as coisas escondidas e personagens da condição humana, a arte de bordar criou o ponto de vista do nosso mundo, através das imagens de mundo musical e é realizado pela arte tradicional do país.



--



Ở Việt Nam, nghề thêu là một ngành nghề thủ công truyền thống đã có tự lâu đời. Lịch sử của ngành nghề truyền thống này vốn gắn liền với lịch sử tâm linh của người phụ nữ Việt Nam trong quá khứ. Ngay từ thế kỷ thứ I, bên cạnh lá cờ thêu “Đền nợ nước trả thù nhà” của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, phụ nữ Việt Nam còn biết dùng công việc thêu thùa để trang hoàng nhà cửa, hơn nữa là để bày tỏ tâm sự, tình cảm và để làm đẹp cho chính mình.

Tuy nhiên, cho đến nay không ai biết được, nghề thêu Việt Nam hình thành từ bao giờ? Ai là người đầu tiên có ý tưởng biến công việc may vá, thêu thùa thành một ngành nghề nghệ thuật? Tương truyền rằng, đầu thế kỷ XVII, nghề thêu Việt Nam được đánh dấu một bước ngoặt phát triển mới. Thời đó, ngài Lê Công Hành, (sinh ngày 18/01/1606 – mất ngày 12/06/1661) tại làng Quất Động, xã Quất Động, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây đã đúc kết kinh nghiệm và kỹ thuật thêu dân gian Việt Nam để phổ biến rộng rãi một nghệ thuật thủ công mang đậm nét nghệ thuật. Cho đến thời phong kiến, nghề thêu là một trong những nghề phục vụ cho Vua chúa và giới Quý tộc. Sản phẩm thêu được hoàn thành bởi những chất liệu chỉ vải do công sức sáng tạo của những người nghệ nhân Việt Nam. Những sợi chỉ lúc đó được nhuộm bằng công thức thủ công với chất liệu hoàn toàn thiên nhiên như củ nâu, cây chàm, vỏ bàng, nước điệp, lá vông, đá mài, hoa hòe … khiến cho người nước ngoài phải cảm phục để nhận định rằng: “Nhìn những màu nước nhuộm của các cô thợ thấy rất dơ dáy không ngờ đến khi nhuộm xong đều đủ hết một bảng màu vô cùng lạ lùng tưởng như phù phép mới có được”.
Trong thời kỳ đó nghề thêu thường là do người phụ nữ Việt Nam đảm trách, theo quan niệm của nho giáo, người con gái phải hoàn thiện được tứ đức: “Công, Dung, Ngôn, Hạnh” như người xưa từng nói


“Trai thì đọc sách ngâm thơ
Gái thì kim chỉ thêu thùa vá may.”

Đại đa số phụ nữ cả nước đều biết thêu, tuy nhiên tập trung và có tính chuyên nghiệp từ lâu đời là ở Huế. Khi triều đại nhà Nguyễn xây dựng ở Cố Đô Huế, bà Hoàng Thị Cúc, mẹ Vua Bảo Đại, cùng với Nam Phương Hoàng Hậu đã kết hợp những ưu điểm của kỹ thuật thêu Châu Âu với những tinh hoa của nghệ thuật thêu Châu Á để biến nó trở thành nghệ thuật thêu của Cung Đình, gắn liền với những đặc điểm thùy mị, tinh tế, tỉ mỉ của người con gái xứ Huế. Gabrielle học giả người Pháp, chuyên nghiên cứu văn hóa Á Đông viết: “…Nhiều nơi đã truyền lại cho con cháu những ngành nghề lạ lùng là vẽ hình bằng chỉ làm cho bông sen, bông tử nở trên lụa, làm cho bươm bướm lượn trên mặt nước trong xanh, người thợ thêu An Nam khéo léo hơn người thợ thêu Trung Quốc về đường kim mũi chỉ và cách pha màu sắc…”

Hocquard soạn giả sách nói về nghề thêu cuối thế kỷ XIX nhận định: “Người thợ thêu Việt Nam tỏ ra rất khéo léo trong việc phân bổ màu sắc trên lụa, để có những bức tranh thêu hòa hợp không chát chúa.” Trải qua hàng thế kỷ thăng trầm, nghề thêu có khi lên xuống nhưng nó vẫn giữ được bản sắc văn hoá lâu đời của dân tộc.

Đầu thập niên 90, thế kỷ XX, tranh thêu lụa Việt Nam dần dần vươn đến đỉnh cao nghệ thuật thêu. Khi công ty XQ bắt đầu thành lập, hai vợ chồng nghệ sĩ, nghệ nhân Võ Văn Quân và Hoàng Lệ Xuân đã vạch một hướng đi mới cho ngành nghề bằng cách kết hợp các đặc điểm của nghệ thuật hội họa, với những tinh hoa của kỹ thuật thêu cổ truyền mà chị Hoàng Lệ Xuân – xuất thân từ một gia đình gốc Huế – đã thừa hưởng và sáng tạo. Ngày nay, tranh thêu tay trên lụa XQ Việt Nam đang xích gần các loại hình nghệ thuật âm nhạc, thi ca, hội hoạ. Thông qua các chủ đề về sự sống – cái chết – niềm hy vọng – những xác tín ẩn giấu và cả những thuộc tính thân phận con người, nghệ thuật thêu đã đem lại một cái gì thuộc về cách nhìn của thế giới chúng ta, bằng hình ảnh của một cõi âm nhạc và cái đó có thể biểu đạt bằng nghệ thuật cổ truyền dân tộc.

Nenhum comentário:

Postar um comentário