Ouvir o texto...

quarta-feira, 10 de maio de 2017

Lễ Phật Đản.. --- Buddha's Birthday celebration. --- Aniversário de Buda.

Phật Đản (chữ Nho 佛誕 -nghĩa là ngày sinh của đức Phật); hay là Vesak (Pali; tiếng Phạn: Vaiśākha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) là ngày kỷ niệm Phật Tất-đạt-đa Cồ-đàm sinh ra tại vườn Lâm-tì-ni, năm 624 TCN, diễn ra vào ngày 15 tháng 4 âm lịch hàng năm.

Sự ra đời của Đức Phật: Hoàng hậu Maya vin một nhánh cây trong khi khai sinh ra Tất-đạt-đa Cồ-đàm lúc đó đang trong tay thần Indra và các vị thần khác nhìn. Tranh cổ của Sri Lanka.


Theo truyền thống Phật giáo Bắc tông và ảnh hưởng của Phật giáo Trung Hoa, ngày này chỉ là ngày kỷ niệm ngày sinh của đức Phật Thích Ca; tuy nhiên, theo Phật giáo Nam truyền và Phật giáo Tây Tạng thì ngày này là ngày Tam hiệp (kỷ niệm Phật đản, Phật thành đạo và Phật nhập Niết-bàn). Ngày Phật Đản hay là lễ Vesak, Tam Hiệp được kỷ niệm vào các ngày khác nhau, tùy theo quốc gia.

Một số quốc gia với đa số Phật tử chịu ảnh hưởng Bắc tông (như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam) thường tổ chức ngày lễ Phật đản vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch. Các quốc gia theo Nam tông thường tổ chức vào ngày trăng tròn trong tháng 4 âm lịch hay là ngày trăng tròn trong tháng 5 dương lịch. Có những năm có 2 ngày trăng tròn trong tháng 5 dương lịch như năm 2007, có nơi tổ chức ngày Vesak vào ngày trăng tròn đầu tiên (ngày 1 tháng 5) trong khi tại nơi khác lại kỷ niệm vào ngày trăng tròn thứ 2 (ngày 31 tháng 5). Cách tính kỷ nguyên Phật lịch tại các quốc gia theo truyền thống Nam tông cũng khác nhau, nên năm Phật lịch có thể cách nhau một năm.

Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm bởi cả hai truyền thống Nam tông và Bắc tông. Ngày nay người ta thường biết đến Phật Đản qua tên gọi Vesak. Từ Vesak chính là từ ngữ thuộc ngôn ngữ Sinhalese cho các biến thể tiếng Pali, "Visakha". Visakha / Vaisakha là tên của tháng thứ hai của lịch Ấn Độ, ngày lễ vào tháng vesākha theo lịch Ấn Độ giáo, tương ứng vào khoảng tháng 4, tháng 5 dương lịch).

Tại Ấn Độ, Bangladesh, Nepal và các nước láng giềng Đông Nam Á theo Phật giáo Nguyên thủy, lễ Phật đản được tổ chức vào ngày trăng tròn của tháng Vaisakha của lịch Phật giáo và lịch Hindu, mà thường rơi vào tháng 4 hoặc tháng 5 của lịch Gregorian phương Tây. Lễ hội được gọi là Visakah Puja (lễ hội Visakah) hay là Buddha Purnima, Phật Purnima (बुद्ध पूर्णिमा), Purnima nghĩa là ngày trăng tròn trong tiếng Phạn hay là Buddha Jayanti, Phật Jayanti, với Jayanti có nghĩa là sinh nhật ở Nepal và Tiếng Hindi. Thái Lan gọi là Visakha Bucha; Indonesia gọi là Waisak; Tây Tạng gọi là Saga Daw; Lào gọi là Vixakha Bouxa và Myanmar (Miến Điện) gọi là Ka-sone-la-pyae (nghĩa là Ngày rằm tháng Kasone, cũng là tháng thứ hai trong lịch Myanmar).

Tại Đại hội Phật giáo thế giới lần đầu tiên, tại Colombo, Tích Lan, 25 tháng 5 đến 8 tháng 6 năm 1950, các phái đoàn đến từ 26 quốc gia là thành viên đã thống nhất ngày Phật đản quốc tế là ngày rằm tháng Tư âm lịch.

Ngày 15 tháng 12 năm 1999, theo đề nghị của 34 quốc gia, để tôn vinh giá trị đạo đức, văn hóa, tư tưởng hòa bình, đoàn kết hữu nghị của Đức Phật, Đại hội đồng Liên Hiệp quốc tại phiên hợp thứ 54, mục 174 của chương trình nghị sự đã chính thức công nhận Đại lễ Vesak là một lễ hội văn hóa, tôn giáo quốc tế của Liên Hiệp Quốc,[3] những hoạt động kỷ niệm sẽ được diễn ra hàng năm tại trụ sở và các trung tâm của Liên Hợp quốc trên thế giới từ năm 2000 trở đi, được tổ chức vào ngày trăng tròn đầu tiên của tháng 5 dương lịch. Thời gian tới, tương ứng với các ngày trong dương lịch:


Tại Việt Nam

Lễ Phật đản được công nhận là một ngày nghỉ lễ chính thức tại miền Nam Việt Nam bắt đầu từ năm 1958 do chính phủ Đệ nhất Cộng hòa của chính thể Việt Nam Cộng hòa thông qua, vào ngày này thường có diễn hành xe hoa trên đường phố. Khi Việt Nam thống nhất sau khi chấm dứt chiến tranh Việt Nam năm 1975, thì ngày này không còn là ngày lễ quốc gia.


Năm 2008, Đại lễ Phật Đản Liên Hợp Quốc được tổ chức ở Việt Nam, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội từ ngày 13 đến 17 tháng 5, tức ngày 9 đến 13 tháng 4 âm lịch.


Đề tài của đại lễ Phật Đản VESAK 2008: Tam Hợp trên cơ sở Tình Thương, Hòa Bình và Hòa Hợp

Sự cống hiến của Phật giáo trong việc xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

Sự thay đổi khí hậu toàn cầu

Những mâu thuẫn trong gia đình

Chiến tranh và hàn gắn

Những thay đổi của xã hội

Giáo dục của Phật giáo

Phật giáo nhập thế

Phật giáo trong giai đoạn kỹ thuật số

Từ sau Đại lễ Phật Đản Vesak 2008, ngày lễ này ngày càng được Phật giáo Việt Nam tổ chức long trọng trên cả nước với nhiều hoạt động phong phú như diễn hành, rước xe hoa, văn nghệ mừng sự ra đời của Đức Phật và các hoạt động từ thiện khác.







fonte: @edisonmariotti #edisonmariotti

colaboração: Hoàng Kim Toàn

https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%85_Ph%E1%BA%ADt_%C4%90%E1%BA%A3n

Cultura não é o que entra pelos olhos e ouvidos,
mas o que modifica o jeito de olhar e ouvir. 
A cultura e o amor devem estar juntos.

Vamos compartilhar.

Culture is not what enters the eyes and ears, 

but what modifies the way of looking and hearing.






--in via tradutor do google

Buddha's Birthday celebration.
Buddhist buddha (meaning "buddhist"); Vaisakha (Devanagari: वखाख, Sinhala: පෝය පෝය) is the anniversary of the birth of Gotama Buddha Gotama, born in Lhasa in 624 BC. April 15th lunar year.

According to the tradition of Theravada Buddhism and the influence of Chinese Buddhism, this day is just the birthday of Buddha Shakyamuni; However, according to Theravada Buddhism and Tibetan Buddhism, this day is the Three Traces (celebrating Buddha's birth, Buddha's enlightenment and Buddha's passing into Nirvana). Vesak Day or Vesak Day, the Three Gorges are celebrated on different days, depending on the country.

Some countries with the majority of Buddhists who are influenced by the North (such as China, South Korea, Japan, Vietnam) celebrate Buddha's birthday on the 8th day of the fourth lunar month. Southern countries usually hold the full moon day in the lunar April or the full moon day in May. There are two full-moon years in the calendar month of May, as in 2007, where Vesak Day is celebrated on the first full moon day (May 1) while another place celebrates on the second full moon day ( May 31). The Buddhist calendar in the Theravada traditions is different, so the Buddhist calendar year can be one year apart.

Vesak is a great festival held annually by both Theravadan and Mahayana traditions. Vesak is now known as Vesak. Vesak is the Sinhalese word for the Pali variants, "Visakha." Visakha / Vaisakha is the name of the second month of the Indian calendar, the holiday of the month of vesākha according to the Hindu calendar, respectively around April and May.)

In India, Bangladesh, Nepal and its Southeast Asian neighbors in Theravada Buddhism, Buddha's birthday is celebrated on the full moon day of the Vaisakha month of the Buddhist calendar and the Hindu calendar, which usually falls in April or May. 5 of the Gregorian calendar of the West. The festival is called Visakah Puja (Visakah Festival) or Buddha Purnima, Purnima Buddha (बुद्ध पूर्णिमा), Purnima means full moon in Sanskrit or Buddha Jayanti, Jayanti Buddha, with Jayanti means birthday in Nepal And Hindi. Thailand is called Visakha Bucha; Indonesia called Waisak; Tibetans called Saga Daw; Laos calls Vixakha Bouxa and Myanmar (Burma) called Ka-sone-la-pyae (meaning the full moon day of Kasone month, also the second month in the Myanmar calendar).

At the first World Buddhist Congress, in Colombo, Sri Lanka, from May 25 to June 8, 1950, missions from 26 countries were members that unified the International Buddhist Day on the full moon day of the month. Lunar calendar

On December 15, 1999, at the request of 34 countries, to honor the values ​​of morality, culture, peaceful thought, solidarity and friendship of the Buddha, the United Nations General Assembly at its 54 th session Section 174 of the agenda officially recognizes the Vesak celebrations as an international cultural and religious festival of the United Nations. [3] Anniversaries will take place annually at the headquarters and UN centers in the world from 2000 onwards, are celebrated on the first full moon day of May. Next time, corresponding to the days in the calendar:


Birth of the Buddha: Empress Maya vin a branch of the tree while giving birth to Gotama Gotama at the hands of Indra and other gods. Ancient painting of Sri Lanka.

In Viet Nam
Vesak is recognized as a formal holiday in South Vietnam starting in 1958 by the Republic of the First Republic of the Republic of South Vietnam, on this day often paraded on the wedding day. Street. When Vietnam reunited after the end of the Vietnam War in 1975, it was no longer a national holiday.

In 2008, the United Nations Day of Vesak Celebrations was held in Vietnam, at the National Convention Center, Hanoi from May 13 to 17, April 9-13.

Theme of the Vesak Vesak 2008 [12]: Tripping on the basis of Love, Peace and Harmony

The dedication of Buddhism in building a just, democratic and civilized society
Global climate change
Family conflicts
War and heal
Social changes
Education of Buddhism
Buddhism entered the world
Buddhism in the digital stage
Since the Vesak celebrations of 2008, this holiday has been solemnly organized by the Vietnamese Buddhism throughout the country, with a variety of activities such as parades, procession of flowers, art and the birth of the Buddha. Other charitable activities.





--br via tradutor do google
Aniversário de Buda.
Vesak (as uvas 佛誕 aniversário ou seja Buda); ou Vesak (Pali; sânscrito: Vaisakha, Devanagari: वैशाख, Sinhala: වෙසක් පෝය) é o aniversário de Buda Gautama Buddha nasceu em Park Forest-ti-ni, em 624 aC, ocorreu em abril 15 anos lunares.

Tradicionalmente Budismo Mahayana ea influência da China, hoje apenas o aniversário do nascimento de Buda Shakyamuni; No entanto, de acordo com a televisão sul-budismo e budismo tibetano, então este é o dia em que os três dias e meio (celebrando Vesak, iluminação de Buda e Buda entrou Nirvana). Vesak Day ou Dia de Vesak, a Três Gargantas é comemorado em dias diferentes, dependendo do país.

Alguns países com influências Mahayana predominantemente budistas (como China, Coréia, Japão, Vietnam) costumam comemorar o aniversário de Buda no primeiro dia de 08 de abril lunar. países Theravada sob geralmente realizadas na lua cheia do calendário lunar no dia de lua cheia abril ou maio no calendário. Há cinco dias 2-moon em maio do calendário a partir de 2007, que realizada em Vesak dia de lua cheia primeiro (1 de Maio), enquanto em outros lugares para celebrar no dia 2 de lua cheia ( 31 de maio). Cálculo calendário budista era no país de acordo com a tradição Theravada também é diferente, por isso o ano calendário budista pode ser separado por um ano.

Vesak é uma grande festa a ser realizada anualmente por ambos tradicional Theravada e Mahayana. Hoje em dia muitas vezes é conhecido pelo nome de Vesak Vesak. Vesak é uma palavra da língua dos cingaleses para a variação Pali, "Visakha". Visakha / Vaisakha é o nome do segundo mês do calendário indiano, feriados em janeiro vesakha calendário hindu, que corresponde a cerca de abril de calendário de Maio).

Na Índia, Bangladesh, Nepal e outros países vizinhos no Sudeste Asiático, de acordo com Theravada, Wesak é comemorado no dia de lua cheia do mês Vaisakha budista e calendário hindu, que geralmente cai em abril ou maio 5 do calendário gregoriano ocidental. O festival é chamado Visakah Puja (festival Visakah) ou Buda Purnima, Buda Purnima (बुद्ध पूर्णिमा), Purnima significa dia de lua cheia em sânscrito ou Buda Jayanti, Buda Jayanti, com Jayanti significa aniversário no Nepal e Hindi. Visakha Bucha em Tailândia chamou; Indonésia chamado Waisak; Tibet chamada Saga Daw; Laos chamado Vixakha Bouxa e Myanmar (Burma) chamado Kasone-la-Pyae (ou seja, o décimo quinto dia do mês Kasone, também o segundo mês no calendário Myanmar).

No congresso do mundo budista, pela primeira vez, em Colombo, Sri Lanka, 25 maio-8 junho de 1950, delegados de 26 países são membros da data acordada de Vesak Internacional é o décimo quinto dia do mês investimento lunar.

15 de dezembro de 1999, a pedido de 34 países, para honrar os valores éticos, cultura, pensamentos de paz, solidariedade e amizade do Buda, a Assembleia Geral das Nações Unidas na sessão do 54º seção 174 da agenda foi celebrações é uma festivais culturais, religiosa internacional das Nações Unidas, [3] as atividades comemorativas serão realizadas anualmente na sede formalmente reconhecido e os centros da ONU em todo o mundo a partir de 2000, a ser realizada na lua cheia de maio primeiro calendário. Da próxima vez, correspondentes às datas no calendário:


O nascimento de Buda: Mahamaya vin um galho de árvore ao dar à luz Gautama Buda, que estavam nas mãos dos deuses Indra e outros. Posters de Sri Lanka.

no Vietnã
Wesak é reconhecido como uma autoridade férias em início Vietnã do Sul em 1958 pelo governo Primeira República da política República Vietnã adotou, neste dia, muitas vezes desfile flutuar sobre rua. Quando unificada Vietnã após a Guerra do Vietnã terminou em 1975, esta data já não é um feriado nacional.

2008 Vesak das Nações Unidas, a ser realizada no Vietnã, no Centro Nacional de Convenções de Hanói de 13 a 17 Maio, ou seja 9 a 13 de abril lunar [11].

O tema do Vesak Vesak festival em 2008 [12]: as Três Gargantas na base do Amor, Paz e Harmonia

dedicação budista na construção de uma sociedade de justiça, democracia e civilização
A mudança climática global
As contradições na família
Guerra e curar
Mudanças na sociedade
educação budista
encarnação budista
Budismo na fase digitais
Desde Vesak Vesak 2008, este feriado é Vietnam cada vez budista formalmente realizada em todo o país, com muitas actividades diversas, tais como desfiles, procissões flutuar, artes celebrar o nascimento de Buda e outras atividades de caridade.

Nenhum comentário:

Postar um comentário